Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Những dạng ung thư xương thường gặp

Ung thư xương là bệnh lý hình thành các khối u ác tính trong xương. Đây là loại ung thư có tốc độ phát triển và di căn rất nhanh nhưng không có biểu hiện ra bên ngoài.  U xương ác tính: là loại ung thư xương hay gặp nhất, chủ yếu xảy ra ở nam giới thuộc nhóm tuổi từ 10 – 25, ít phổ biến hơn ở người lớn tuổi. Bệnh u xương ác tính thường gặp ở những xương dài ở cánh tay hoặc chân hay tại những khu vực xương tăng trưởng nhanh xung quanh vai và đầu gối ở thanh thiếu niên. U xương ác tính cũng là loại ung thư có nguy cơ di căn tới phổi rất cao. Chondrosarcoma: là khối u xương phổ biến thứ hai sau u xương ác tính, chiế khoảng 25% trong tổng số các ca bệnh mắc ung thư xương. Những khối u loại này xuất hiện nhiều ở tế bào sụn và có tốc độ phát triển nhanh hoặc chậm không đồng nhất. Tuy nhiên, không giống như những loại ung thư xương khác, sarcoma sụn lại hay gặp ở những người trên 40 tuổi. Bệnh chondrosarcoma khá phổ biến ở nam giới và dễ lây lan tới các hạch bạch huyết và phổi. Bện

Thực phẩm cho người ung thư cột sống

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi tuần bệnh nhân ung thư xương cột sống nên ăn ít nhất từ 2 – 4 bữa cá như cá hồi, cá bơn, cá thu hay cá ngừ để cung cấp đầy đủ Omega-3 cho cơ thể, giúp giảm đáng kể tình trạng đau đớn do khối u gây ra. Cá là loại thực phẩm cho người ung thư cột sống chứa hàm lượng cao các acid béo Omega-3 nên có thể giúp giảm viêm, giảm đau hiệu quả do khối u cột sống gây ra. Vì thế, nếu thêm cá vào chế độ ăn uống của mình thì bạn có thể giảm đáng kể những cơn đau đớn do ung thư cột sống gây ra.  Nếu bệnh nhân ung thư cột sống không thể ăn nhiều cá thì có thể bổ sung Omega-3 từ các loại dầu cá nhưng cần có sự hướng dẫn chi tiết của các bác sĩ chuyên khoa để đạt hiệu quả tốt nhất và tránh những biến chứng khó lường có thể xảy ra nếu sử dụng không đúng liều lượng quy định. Ngoài ra, bệnh nhân ung thư cột sống còn được khuyên là nên sử dụng nhiều các loại thực phẩm giàu vitamin B1 như gạo, gạo nâu, kê, lúa mạch, lúa mì, các loại sữa,… trong bữa ăn hằng ngà

Nguy cơ loãng xương ở lứa tuổi mãn kinh

Bệnh loãng xương ở lứa tuổi mãn kinh thường coi là bệnh lý ở phụ nữ lớn tuổi nhưng thực tế là loãng xương bắt đầu từ giai đoạn sớm hơn. Phụ nữ có mật độ xương ở mức cao nhất ở lứa tuổi 30 và họ cần phải có đủ lượng canxi để tạo xương và duy trì sức khỏe ở giai đoạn còn lại.  Theo Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ bệnh loãng xương trong phụ nữ da trắng sau mãn kinh vào khoảng 14% ở độ tuổi từ 50 – 59, 22% trong độ tuổi từ 60 – 69, 39% trong độ tuổi từ 70 – 79 và 70% ở độ tuổi từ 80 trở lên. Nguyên nhân loãng xương là gì? Loãng xương là do mất cân bằng chu trình tạo xương của cơ thể. Trong suốt cuộc đời, cơ thể chúng ta đào thải xương già và tái tạo xương mới trong chu trình liên tục. Cho đến giữa những năm của độ tuổi 30 xương vẫn tiếp tục phát triển, cơ thể tạo xương nhiều hơn là mất, sau đó quá trình tiêu xương và tạo xương diễn ra cân bằng. Nhưng đến thời kỳ mãn kinh thì thì cân bằng này bị phá vỡ, thay đổi hoóc môn trong cơ thể làm cho mất xương nhanh hơn tạo xương.

Nguyên nhân của hẹp ống sống là gì ?

Hẹp ống sống bẩm sinh là hiện tượng hẹp ống sống ngay từ khi sinh ra đã có và người ta cho rằng nó là do sự thiếu hụt từ khi sinh. Điều này có nghĩa là có một vài người khi sinh ra đã có ống sống hẹp hơn so với đa phần những người còn lại, nhưng nó không biểu hiện triệu chứng cho tới sau này.  Đây là một dạng hẹp ống sống di truyền, về mặt chuyên môn được gọi là hội chứng cuống của đốt sống bị ngắn. Hẹp ống sống bẩm sinh không gặp nhiều, đặc biệt khi chúng ta so sánh với hẹp ống sống mắc phải. Hẹp ống sống mắc phải là kết quả của bệnh hoặc do những tổn thương, chấn thương tới cột sống. Nguyên nhân hàng đầu của hẹp ống sống mắc phải là do sự bào mòn, sự rách, tổn thương cột sống do sự lão hóa. Trong thực tế, nguyên nhân trực tiếp, phổ biến nhất của hẹp ống sống mắc phải là bệnh viêm xương khớp cột sống, bệnh này làm cho lớp sụn phủ bề mặt các diện khớp bị lão hóa. Ở người trẻ, lớp sụn khớp này nhẵn. Khi chúng ta ngày càng trở nên già đi, lớp sụn này trở nên gồ ghề hoặc bị b

Phòng chống bệnh phong thấp khớp như thế nào ?

Thường thì khi đau tại các khớp xương bệnh nhân sẽ cảm thấy đau rõ nhất tại tay và chân, các khớp này cũng là cách thức hoạt động nhiều nhất. Thậm chí, người bậy thấy khó cử động, lâu dần sẽ cảm giác gần như không thể hoạt động. Cách phòng bệnh phong thấp khớp . Đau ở khớp là triệu chứng cơ bản nhất của bệnh cũng là đặc trưng nhất của bệnh phong thấp khớp. Giai đoạn đầu tiên khi người bệnh hoạt động mạnh mới cảm giác đau nhức, nhưng sau đó bình thường người bệnh cũng có thể cảm thấy đau. Tại các khớp có thể bị sưng và khi vận động sẽ phát ra tiếng răng rắc. Xuất hiện u : Khu này có kích thước khá nhỏ, trong một vài trường hợp thì kích thước của nó có thể lớn đạt đến kích cỡ của một quả quýt. Chúng thường tập trung ở các khớp tay và chân, thậm chí ở tại phổi của bệnh nhân. Lâu dần các khớp xương cũng mất hình dáng ban đầu. Đau tại các bắp thịt : Những cơn đau này thường đến vào lúc sáng sớm hoặc sau khi người bệnh vừa nghỉ ngơi. Không chịu đâu tại các khớp xương là

Tìm hiểu bệnh đau mỏi bắp chân

Tổn thương các thành phần của bắp chân bao gồm cơ, mạch máu khiến người bệnh có cảm gác đau mỏi. Khi các cơ không được luyện tập thường xuyên nên sau khi hoạt động mạnh, chấn thương các cơn đau nhức lại diễn ra. Thiếu canxi: canxi đóng vai trò trong quá trình co cơ, dẫn truyền thần kinh, giải phóng các hormone và đông máu, điều hòa nhiều enzyme khác nhau nên nếu cơ thể bị thiếu vi chất này sẽ khiến tình trạng bắp chân bị đau mỏi . Khởi động không kỹ trước khi luyện tập cũng là nguyên nhân gây đau mỏi bắp chân. Hoặc luyện tập quá mức, quá sức sẽ dẫn đến tình trạng bắp chân nhức mỏi. Điều trị đau mỏi bắp chân Để giảm đau mỏi bắp chân, người bệnh nên thả lỏng cơ, làm ấm cơ và xoa bóp. Nên giảm các hoạt động mạnh, quá sức, không nên đứng lâu, ngồi lâu một chỗ. Tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng, vừa sức. Trước khi luyện tập nên khởi động đúng cách. Tìm hiểu bệnh đau mỏi bắp chân Đồng thời có chế độ ăn uống cân bằng, bổ sung canxi, magie cho cơ thể, cần hạn