Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2018

Viêm khớp phản ứng do yếu tố nào?

Yếu tố di truyền xuất hiện một vai trò trong việc có khả năng phát triển bệnh viêm khớp phản ứng. Mặc dù không thể thay đổi cấu trúc gen, nhưng chúng ta có thể giảm tiếp xúc với các vi khuẩn có thể dẫn đến viêm khớp phản ứng. Hãy đảm bảo rằng thực phẩm được lưu trữ ở nhiệt độ thích hợp và được nấu chín đúng cách. Các bước này có thể giúp tránh được các vi khuẩn truyền qua thực phẩm có thể gây viêm khớp phản ứng, bao gồm cả Salmonella, Yersinia, Shigella và Campylobacter. Một số yếu tố làm tăng nguy cơ viêm khớp phản ứng: Giới tính. Viêm khớp phản ứng xảy ra thường xuyên nhất ở nam giới 20-40 tuổi. Mặc dù phụ nữ cũng có thể có viêm khớp phản ứng, họ thường có các dấu hiệu và triệu chứng nhẹ hơn. Phụ nữ và nam giới đều có khả năng phát triển bệnh viêm khớp phản ứng trong phản ứng đối với nhiễm trùng truyền qua thực phẩm. Tuy nhiên, so với phụ nữ thì nam giới dễ phát triển viêm khớp phản ứng hơn để đáp ứng với vi khuẩn truyền qua đường tình dục. Yếu tố di truyền. Phản ứng

Đau cơ quay khớp vai

Tình trạng đau cơ quay khớp vai còn gọi là viêm gân cơ chóp xoay vai. Vùng vai của bạn gồm có xương bả vai, xương đòn, xương cánh tay với các gân, cơ delta lớn đảm nhiệm các chuyển động vai. Dây chằng sẽ giúp nối các cơ, gân này vào những xương quan trọng giúp cho chuyển động của bạn được linh hoạt hơn. Cơ quay khớp vai là khu vực đảm nhiệm nhiều chuyển động của vùng vai, cánh tay, nên có thể gặp phải tình trạng chấn thương. Ta gọi đây là tình trạng viêm gân chóp xoay. Dấu hiệu nhận biết nhanh: Nhấc tay lên cao khó khăn, có cảm giác đau. Rất khó giơ thẳng tay lên cao và giữ thẳng. Có cảm giác nhức và tê mỏi vùng vai, đặc biệt là sau khi mang vác đồ đạc. Tình trạng đau âm ỉ và kéo dài. Những người dễ bị viêm gân chóp xoay Viêm gân chóp xoay dễ gặp phải ở một số nhóm bệnh nhân: Người trên 40 tuổi. Những người lao động sử dụng lực cánh tay nhiều như công việc thợ mộc, sơn nhà,… Vận động viên bơi lội, bóng rổ, bóng chuyền, quần vợt,… do vận động và luyện tập quá sức. Bệ

Chữa gai cột sống bằng hạt đười ươi

Hạt đười ươi hay còn gọi là hạt ươi, trong quả đười ươi có chữa 35% là phần nhân và 65% là phần vỏ. Trong nhân hạt đười ươi có chứa 2,98% là chất béo. Ngoài ra còn có tinh bột, Sterculin hay Bassorin. Còn trong vỏ chứa 1% là chất béo, 59% là chất Bassorin, Tanin và chất nhầy. Với những thành phần như vậy nên được nhiều người sử dụng để chữa bệnh gai cột sống bằng hạt đười ươi. Chữa nhiệt, nóng trong người, ho khan, nhức răng, đau họng, đau mắt đỏ, đại tiện ra máu, mụn lở. Các bệnh về xương khớp, đặc biệt là gai cột sống. Cây đười ươi to cao 20-25m hay hơn, cành có góc, lá mọc tập trung ở đỉnh cành, phiến to dài, màu bạc sáng. Hoa nhỏ, quả nang mặt ngoài màu đỏ, mặt trong màu lục, vỏ quả mỏng. Hạt to bằng ngón tay hình bầu dục hay thuôn dài. Nguyên liệu chuẩn bị: Hạt đười ươi: 20 hạt Nước đun sôi để ấm Cách dùng: Bỏ 20 hạt đười ươi vào ngâm với nước ấm trong khoảng 2 giờ đồng hồ. Sau khi hạt đười ươi mềm thì lấy ra bóc bỏ nhân, chỉ lấy phần cơm đười ươi. Sau đó cho phần c

Tê chân có triệu chứng gi?

Thực tế, tê chân không phải là một loại bệnh, mà chỉ là triệu chứng biểu hiện ra của một số bệnh lý nguyên nhân khác. Về cơ bản, cơ chế hình thành chứng tê bì này là do các dây thần kinh ngoại biên tại vị trí bàn chân bị rối loạn chức năng cảm giác của mình do bị chèn ép, tắc nghẽn hoặc viêm.  Triệu chứng này thông thường sẽ diễn ra ở một bên cơ thể, do tính chất phân bố đối xứng của hệ xương – khớp, hệ thần kinh và nhiều bộ phận khác. Hiếm khi bệnh xuất hiện đồng thời ở cả hai bên, và biểu hiện, tác động của chứng tê bì này là giống nhau ở mỗi bên. Như vậy tức là, dù là bị tê bàn chân trái hay bị tê bàn chân phải đi nữa, thì về cơ bản là chúng giống nhau. Một số người mô tả bị tê mu bàn chân phải hoặc trái, một số bị tê nửa bàn chân phải hoặc trái. Các biểu hiện này đều có nguyên nhân và cách chữa tương tự nhau. Triệu chứng này thường biểu hiện khi cơ thể mắc các loại bệnh lý sau đây: Viêm bao gân chân: bạn sẽ thấy các biểu hiện đi kèm khá đặc trưng, đó là sưng, nóng đỏ và đ

Chữa u xương tế bào

Nguyên tắc điều trị u xương tế bào khổng lồ chính là điều trị ngoại khoa là chủ yếu, phương pháp điều trị nội khoa chỉ mang tính chất hỗ trợ, giảm nhẹ triệu chứng nếu có ở bệnh nhân. Những trường hợp bệnh nhân có khối u không thể điều trị bằng phẫu thuật do vị trí khó can thiệp hoặc có những bệnh lý phối hợp nặng thì chúng ta có thể xem xét sử dụng phương pháp xạ trị.  Trong thời gian chờ đợi phẫu thuật, nếu khối u khá lớn thì có thể sử dụng nẹp vùng chi có xương bị tổn thương nhằm đề phòng tình trạng gãy xương bệnh lý. Điều trị nội khoa u xương tế bào khổng lồ: có thể sử dụng thuốc giảm đau cho bệnh nhân như paracetamol, hoặc kết hợp paracetamol với codein hoặc tramadol, hay các loại thuốc kháng viêm không chứa steroid. Ngoài ra, bệnh nhân có thể xem xét sử dụng bisphosphonate truyền tĩnh mạch để hạn chế tái phát và giảm nhẹ triệu chứng ở những thủ thuật can thiệp trên bệnh nhân u xương tế bào khổng lồ nhưng hiệu quả của phương pháp này vẫn còn chưa rõ ràng. Bệnh nhân cũng có t

Đau xương cụt như thế nào?

ĐAU XƯƠNG CỤT LÀ MỘT TRONG NHỮNG BỆNH LÝ XƯƠNG KHỚP RẤT THƯỜNG GẶP VÀ XUẤT HIỆN Ở NHIỀU ĐỐI TƯỢNG, NHIỀU LỨA TUỔI KHÁC NHAU. MỘT PHẦN CŨNG CHÍNH LÀ DO BỆNH LÝ NÀY ĐƯỢC DẪN ĐẾN BỞI RẤT NHIỀU NGUYÊN NHÂN. Vì có sự liên kết này, nên những bệnh nhân đau xương cụt thường có những cảm giác đau lan tới cả phần mông và hông. Một vài trường hợp bệnh nặng, cơn đau còn kéo xuống đến chân và háng gây cảm giác vô cùng khó chịu và bất tiện cho người bệnh. Theo các thống kê gần đây, các chấn thương, việc cơ thể trải qua những va đập mạnh là nguyên nhân lớn nhất làm xuất hiện hiện tượng đau xương cụt. Bệnh nhân có thể đã phải chịu đựng những cú ngã, tai nạn hoặc đơn giản là ngồi sai tư thế quá lâu. Trong các trường hợp này, vùng xương cụt bị tổn thương và gây ra những sự đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Các bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp, thoái hóa đốt sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm… cũng thường xuyên có các cơn đau xương cụt ở mông. Ở những người có tuổi, các chức năng khớp bắt đầu yếu

Các dạng ung thư xương dễ di căn

Ung thư xương tạo xương là loại u ác tính thường gặp nhất, với tỷ lệ mắc bệnh là 0,25/100.000 người mỗi năm. Loại ung thư này thường gặp ở hành xương của phần đầu dưới xương đùi, đầu trên xương chày, đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay và xương chậu.  Phần lớn bệnh nhân ung thư di căn đều ở độ tuổi thanh niên, nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với phụ nữ. Triệu chứng điển hình của bệnh là đau, sưng nề khu vực gần khớp, hạn chế vận động. Độ ác tính của ung thư xương tạo xương là rất cao, tiến triển nhanh, thường di căn sớm tới phổi và tử vong nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời. Phương pháp điều trị chủ yếu cho các bệnh nhân mắc bệnh này là phẫu thuật cắt cụt chi và có thể làm tăng tỷ lệ sống trên 5 năm của người bệnh lên 10 – 20%. Phần lớn bệnh nhân ung thư xương tạo xương tử vong trong vòng 2 năm đầu sau khi chẩn đoán bệnh. Hóa trị liệu bổ trợ sau phẫu thuật cắt cụt chi cũng có thể áp dụng, phương pháp phẫu thuật cắt bỏ khối u tại chỗ có thể giảm di căn ph

Các gia vị chữa ung thư xương

Các loại gia vị hỗ trợ điều trị ung thư xương dưới đây đều khá quen thuộc với đời sống hiện đại mà chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy và áp dụng cho mình Gừng: từ lâu đã được sử dụng trong các bài thuốc dân gian để điều trị nhiều chứng bệnh, ví dụ như cảm cúm, đau bụng, khó tiêu, buồn nôn và nôn ói,… Thêm gừng vào thực đơn ăn uống trong quá trình điều trị bệnh ung thư xương sẽ giúp người bệnh giảm đáng kể triệu chứng ợ hơi hay buồn nôn và cung cấp một số hoạt chất giúp dạ dày hoạt động tốt hơn. Bạn có thể dùng gừng ở dạng tươi, tinh chất gừng, trà gừng hay bột gừng đều được. Nghệ: hợp chất curcumin được tìm thấy trong củ nghệ có tính kháng viêm và chống oxy hóa rất cao, giúp ức chế sự phát triển của tế bào ung thư nói chung và ung thư xương nói riêng hiệu quả. Các chiết xuất từ nghệ đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu để phát triển biện pháp điều trị một số bệnh ung thư như ung thư xương, ung thư vú, ung thư da, ung thư đại tràng và ung thư tuyến tiền liệt. Ớt: có chứa hợp

Chữa trị teo cơ

Vì khối lượng cơ chính là chìa khóa quy định sức mạnh của cơ nên khi cơ bị teo, nhóm cơ đó sẽ trở nên yếu đi. Nếu chú ý, bạn sẽ thấy vùng cơ bị teo đi nhỏ hẳn lại so với bên đối diện. Một số loại teo cơ có thể hồi phục, một số khác thì sẽ gây teo cơ vĩnh viễn hoặc thậm  Chẩn đoán Các bác sĩ chủ yếu bằng khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cận lâm sàng để tìm nguyên nhân: Cận lâm sàng CT Scan. MRI: các xét nghiệm hình ảnh học sẽ cho thấy khối lượng cơ giảm. Xét nghiệm máu: Khi cơ phân hủy nhiều sẽ làm tăng các chất như Ure, Kali, CK, LDH. Xét nghiệm nước tiểu: Khi cơ phân hủy khiến nước tiểu có màu đỏ sẫm, hoặc nâu. Các xét nghiệm như Myoglobin, Phân tích nước tiểu 10 thông số sẽ được chỉ định. Điện cơ: đặc biệt nhạy với các trường hợp teo cơ do thần kinh cơ. Kết quả những trường hợp này thường là tổn thương thần kinh mạn tính, giúp nhận ra các dây thần kinh cơ đã chết. Chẩn đoán phân biệt - Viêm cơ, tiêu cơ vân: Tình trạng này có thể gây teo cơ hoặc sưng vùn

Giãn dây chằng bả vai

Biểu hiện của bệnh này là những cơn đau, nhức mỏi vùng bả vai. Có thể lan xuống cánh tay có lúc cả vùng lưng. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh. Đặc biệt những cơn đau nhức càng tăng lên nếu chúng ta vận động Trước hết chúng ta cần hiểu dây chẳng là gì ? Đó là một giải mô dai nối hai xương của một khóp ở phía khớp bị căng ra hơn cả. Tuy vậy tính dẻo dai này là vô hạn nếu chúng ta làm cho khớp quá căng thì có thể dẫn tới tình trạng dây chằng bị giãn. Đó là điều tất yếu xảy ra khi chúng ta làm việc quá sức, sai tư thế hoặc có thể do vấn đề tuổi tác. Dây chằng là một bộ phận rất dễ bị tổn thương đôi khi chỉ bởi hành động vươn vai quá sức hoặc đột ngột có thể dẫn đến tình trạng này. Nguyên nhân gây giãn dây chằng bả vai? Sự vận động và tư thế sau: xách vác những vật nặng trong thời gian dài, vận động quá sức vùng khớp vai. Lười vận động hoặc vận động sai tư thế cũng là nguyên nhân hình thành bệnh. Những tác động từ bên ngoài cũng có thể là bị giãn Cơ

Hội chứng Fibromyalgia

Fibromyalgia (đau xơ cơ) là tình trạng đau mạn tính trong cơ, dây chằng, gân và các tổ chức phần mềm của cơ thể, tuy nhiên bệnh nhân không có các tổn thương thực thể tại cơ xương khớp. Bệnh gặp đa số ở phụ nữ, đặc biệt lứa tuổi từ 35 – 55. Rất ít gặp ở nam giới, trẻ em và người lớn tuổi. Bệnh xuất hiện đơn thuần hoặc đi kèm với các bệnh lý khác. Tỉ lệ mắc bệnh khoảng 1-3% dân số Triệu chứng nổi bật nhất là đau và nhạy cảm với các kích thích gây đau dù nơi xuất hiện đau không có dấu hiệu viêm hay nhiễm trùng. Đau tại gân, cơ hoặc phần mềm quanh khớp, có thể đối xứng hai bên. Các vị trí thường gặp là cổ, mông, vai, lưng trên và ngực… Cảm giác đau sâu trong cơ, đau co thắt, đau như cắt hoặc đau rát bỏng. Khi kích thích vào các điểm nhạy cảm (điểm đau –tender point ) có thể làm lan tỏa cơn đau. Đau xơ cơ thường đi kèm với cảm giác mệt mỏi, mất ngủ hoặc trầm cảm. 90% trường hợp có rối loạn giấc ngủ, đặc biệt là giấc ngủ sâu, 50% bệnh nhân có biểu hiện rối loạn tâm lý; kém tập trung