Chuyển đến nội dung chính

Điều trị thoái hóa khớp vai như thế nào ?

Thoái hóa khớp vai là một cuộc nội chiến của cơ thể xảy ra khi hệ miễn dịch gặp trục trặc. Theo nguyên tắc, hệ miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài hoặc thành phần nội sinh có hại.

Khớp vai là một trong những khớp hoạt động nhiều nhất của cơ thể. Cấu tạo khớp vai bao gồm 3 xương nhỏ là xương cánh tay, xương bả vai và xương đòn. Do đó mọi tổn thương tại vùng cổ, ngực, lưng trên đều có thể làm vai bị ảnh hưởng dẫn tới thoái hóa khớp vai.

 Nhưng hệ thống bảo vệ này lại không coi sụn khớp là một bộ phận của cơ thể, do nó được nuôi dưỡng bằng dịch khớp chứ không phải bằng máu. Vì vậy khi một sụn khớp nào đó bị viêm, hệ miễn dịch sẽ tiêu diệt dịch khớp nhằm loại bỏ nguồn nuôi của toàn bộ sụn khớp cho dù nó có bị hư tổn hay không. Đây cũng chính là quá trình thoái hóa khớp.

Bệnh thoái hóa khớp vai gây đau tại toàn bộ xương bả vai, lâu dần sẽ lan xuống cả bàn tay và ngón tay. Người bệnh cảm thấy đau nhiều hơn khi ngủ, nằm nghiêng hoặc giơ tay lên cao khỏi đầu. Một số bệnh nhân có cung đau, tức là chỉ đau khi giơ tay ở một tầm nào đó, quá hoặc chưa tới tầm đau thì lại hoạt động bình thường. Khi bệnh nặng có thể xuất hiện gai xương ở mỏm cùng của vai.

Nếu đi khám ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể được chẩn đoán chính xác thoái hóa khớp vai do viêm rách chóp xoay, rách gân, phong thấp, loãng xương hoặc thoái hóa đốt sống cổ. Tuy nhiên đa số người bệnh đều chủ quan với các cơn đau, chỉ đi khám khi bệnh đã nặng và các cơn đau xảy đến dữ dội.

Điều trị thoái hóa khớp vai như thế nào ?
Điều trị thoái hóa khớp vai như thế nào ?


Các cách chữa trị bệnh thoái hóa khớp vai hiện nay nếu được thực hiện khi bệnh mới khởi phát có thể mang lại hiệu quả khả quan, nhưng cũng không đảm bảo dứt điểm hoàn toàn. Khi bệnh tình chuyển nặng và xuất hiện các gai xương mỏm vai, tất cả các phương pháp điều trị thoái hóa khớp vai chỉ có vai trò bảo tồn chức năng bình thường của khớp vai.

Với sự phát triển mạnh mẽ của y học, người mắc bệnh thoái hóa khớp vai cũng không cần quá lo lắng. Việc điều trị căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh có thể đưa người bệnh trở về cuộc sống bình thường.

Điều trị thoái hóa khớp vai bằng vật lý trị liệu: Sử dụng vật lý trị liệu trong chữa trị thoái hóa khớp vai do viêm gân có thể khiến các cơn đau nhức chấm dứt nhanh chóng. Tuy nhiên nếu gân bị đứt, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát. Chữa bệnh zona thần kinh ở đâu http://coxuongkhoppcc.com/chua-benh-zona-kinh-o-dau.html

Cách chữa trị thoái hóa khớp vai bằng nội khoa: Đa số cách chữa trị thoái hóa khớp vai theo nội khoa đều tập trung vào thuốc giảm đau, nhằm làm giảm bớt các cơn đau cho người bệnh. Tuy nhiên, thuốc chỉ có tác dụng tạm thời, rất khó theo đuổi lâu dài. Người bệnh cũng cần chú ý đến nguy cơ gặp phải tác dụng phụ của thuốc Tây.

Một số người bệnh khi thấy các cơn đau thuyên giảm nhầm tưởng rằng bệnh đã khỏi nên ngừng uống thuốc. Đến khi đau lại ra hiệu thuốc và tìm mua theo đơn cũ của bác sĩ. Chữa trị bệnh theo kiểu ngắt quãng như thế này chỉ mang tính chất cầm chừng, thậm chí còn không thu được hiệu quả do không căn cứ vào tình trạng hiện thời của bệnh.

Điều trị ngoại khoa: Hiện nay, y học hiện đại đã thành công trong việc khâu gân chóp xoay bằng biện pháp nội soi. Bệnh nhân có thể phục hồi rất nhanh, ít sang chấn, ít tái phát. Tuy nhiên chi phí phẫu thuật lại khá tốn kém.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phòng ngừa ung thư tủy xương

Để phòng ngừa ung thư tủy xương, bạn cần phải cảnh giác với nguy cơ mắc bệnh. Nếu trong gia đình bạn có người mắc ung thư tủy xương thì bạn có thể đối diện với nguy cơ mắc bệnh này cao gấp 2 – 3 lần so với người bình thường.  Việc tăng cường vận động thể lực, tập thể dục thường xuyên không chỉ tốt cho sức khỏe, giữ được vóc dáng thon gọn, thân hình cân đối, làn da sáng mịn mà còn giúp bạn ngăn ngừa nhiều căn bệnh nguy hiểm. Tập thể dục đều đặn có thể giúp chúng ta giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp, tăng cường chức năng gan, hỗ trợ hệ tiêu hóa, thậm chí là phòng ngừa nhiều bệnh ung thư hiệu quả, kể cả ung thư tủy xương. Bạn không cần phải theo đuổi những bài tập khó khăn mà chỉ cần thực hiện theo những tư thế yoga hoặc các bài tập với cường độ và mức độ nhẹ để cải thiện chức năng miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh ung thư tủy xương. Ngoài ra, tập luyện thân thể thường xuyên còn giúp bạn giữ cho xương và cơ luôn chắc khỏe, làm chậm qu

Nguy cơ loãng xương ở lứa tuổi mãn kinh

Bệnh loãng xương ở lứa tuổi mãn kinh thường coi là bệnh lý ở phụ nữ lớn tuổi nhưng thực tế là loãng xương bắt đầu từ giai đoạn sớm hơn. Phụ nữ có mật độ xương ở mức cao nhất ở lứa tuổi 30 và họ cần phải có đủ lượng canxi để tạo xương và duy trì sức khỏe ở giai đoạn còn lại.  Theo Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ bệnh loãng xương trong phụ nữ da trắng sau mãn kinh vào khoảng 14% ở độ tuổi từ 50 – 59, 22% trong độ tuổi từ 60 – 69, 39% trong độ tuổi từ 70 – 79 và 70% ở độ tuổi từ 80 trở lên. Nguyên nhân loãng xương là gì? Loãng xương là do mất cân bằng chu trình tạo xương của cơ thể. Trong suốt cuộc đời, cơ thể chúng ta đào thải xương già và tái tạo xương mới trong chu trình liên tục. Cho đến giữa những năm của độ tuổi 30 xương vẫn tiếp tục phát triển, cơ thể tạo xương nhiều hơn là mất, sau đó quá trình tiêu xương và tạo xương diễn ra cân bằng. Nhưng đến thời kỳ mãn kinh thì thì cân bằng này bị phá vỡ, thay đổi hoóc môn trong cơ thể làm cho mất xương nhanh hơn tạo xương.

Tìm hiểu bệnh đau mỏi bắp chân

Tổn thương các thành phần của bắp chân bao gồm cơ, mạch máu khiến người bệnh có cảm gác đau mỏi. Khi các cơ không được luyện tập thường xuyên nên sau khi hoạt động mạnh, chấn thương các cơn đau nhức lại diễn ra. Thiếu canxi: canxi đóng vai trò trong quá trình co cơ, dẫn truyền thần kinh, giải phóng các hormone và đông máu, điều hòa nhiều enzyme khác nhau nên nếu cơ thể bị thiếu vi chất này sẽ khiến tình trạng bắp chân bị đau mỏi . Khởi động không kỹ trước khi luyện tập cũng là nguyên nhân gây đau mỏi bắp chân. Hoặc luyện tập quá mức, quá sức sẽ dẫn đến tình trạng bắp chân nhức mỏi. Điều trị đau mỏi bắp chân Để giảm đau mỏi bắp chân, người bệnh nên thả lỏng cơ, làm ấm cơ và xoa bóp. Nên giảm các hoạt động mạnh, quá sức, không nên đứng lâu, ngồi lâu một chỗ. Tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng, vừa sức. Trước khi luyện tập nên khởi động đúng cách. Tìm hiểu bệnh đau mỏi bắp chân Đồng thời có chế độ ăn uống cân bằng, bổ sung canxi, magie cho cơ thể, cần hạn