Chuyển đến nội dung chính

Đau dây thần kinh liên sườn chữa thế nào?

Một số quan điểm cho rằng, điều trị đau dây thần kinh liên sườn theo Tây y làm các cơn đau giảm nhanh hơn, do đó nó hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, không ít người lại ủng hộ thuốc Đông y vì lành tính và hiệu quả lâu bền. Vậy quan điểm nào là đúng, và thuốc trị đau dây thần kinh liên sườn nào tốt hơn?


Trong Đông y, đau thần kinh liên sườn do rất nhiều nguyên nhân gây ra, chẳng hạn như do lạnh, can kinh thấp nhiệt, huyền ẩm, huyết ứ… Với mỗi nguyên nhân, bệnh sẽ có những triệu chứng cụ thể khác nhau:

Do lạnh: Người bị nhiễm lạnh do phong hàn có thể mắc các bệnh như cảm mạo, tê bì chân tay, đau thần kinh tọa, đau thần kinh tọa, đau thần kinh liên sườn, đau nhức các khớp, ngứa ngáy, dị ứng toàn thân, sợ gió, sợ nước, chân tay lạnh.

Can uất: Là can khí không thả lỏng, được nhận biết bằng các biểu hiện đau hai mạn sườn, vùng ngực khó chịu, dễ cáu gắt, đắng miệng, nôn mửa, kinh nguyệt không đều, đau bụng, đầu váng, rêu lưỡi trắng nhuận.

Huyết ứ: Gây ra đau dữ dội tại một điểm cố định, thường là do chấn thương trước đó.

Huyền ẩm: Người mắc chứng huyền ẩm bị đau từ dưới sườn tới khuyến bồn, khi ho hoặc nhổ sẽ càng đau dữ dội. Khi xoay chuyển, hô hấp bị đoản hơi, thở gấp, mạch trầm huyền.

Can kinh thấp nhiệt: Gây đau âm ỉ, dai dẳng mạn sườn phải, thi thoảng xuất hiện cơn đau dữ dội. Đau có thể lan tới ngực, lưng, vùng dưới tâm, sốt nóng sốt rét xen kẽ, nôn mửa.

Can huyết hư – can thận âm hư: Gây đau thắt hai bên sườn, làm việc lại càng đau hơn.


Cách chữa


Bị tê tay tê chân khi mang thai là hiện tượng rất bình thường mà hầu như mẹ bầu nào cũng gặp phải. Do đó, mẹ không cần quá lo lắng về các triệu chứng này. Chỉ cần một số lưu ý nho nhỏ, mẹ sẽ cải thiện được tình trạng có bầu bị tê tay một cách dễ dàng.

Ăn uống và vận động đầy đủ: Trong thời gian thai kỳ, mẹ bầu cần được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để thai nhi phát triển toàn diện. Khi cân nặng tăng lên, nếu không gặp vấn đề gì về sức khỏe, mẹ hoàn toàn có thể tham gia các môn thể dục nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ, yoga, ngồi thiền. Nó không chỉ giúp mẹ giảm bệnh bị tê tay khi mang bầu mà còn duy trì vóc dáng thon gọn vừa phải trong suốt 9 tháng thai kỳ.

Không ngồi lâu một tư thế: Ngồi lâu một tư thế sẽ khiến cho mạch máu và dây thần kinh bị đè nén. Với mẹ bầu, khi ngồi xem tivi nên gác tay lên một chiếc gối êm ở cạnh ghế. Khi nằm, nên đặt một chiếc gối êm mềm mại dưới chân và tay. Nếu đang ngủ mà thấy tê chân tê tay, mẹ có thể nhờ người xoa bóp chân tay hoặc đổi tư thế khác.

Ngâm chân trong nước nóng và xoa bóp thường xuyên: Mỗi buổi tối, mẹ bầu nên ngâm chân với nước nóng cho mạch máu dãn nở. Sau đó, nên xoa bóp chân tay trước khi ngủ để có được một giấc ngủ ngon hơn.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ giúp ích cho cuộc sống của bạn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phòng ngừa ung thư tủy xương

Để phòng ngừa ung thư tủy xương, bạn cần phải cảnh giác với nguy cơ mắc bệnh. Nếu trong gia đình bạn có người mắc ung thư tủy xương thì bạn có thể đối diện với nguy cơ mắc bệnh này cao gấp 2 – 3 lần so với người bình thường.  Việc tăng cường vận động thể lực, tập thể dục thường xuyên không chỉ tốt cho sức khỏe, giữ được vóc dáng thon gọn, thân hình cân đối, làn da sáng mịn mà còn giúp bạn ngăn ngừa nhiều căn bệnh nguy hiểm. Tập thể dục đều đặn có thể giúp chúng ta giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp, tăng cường chức năng gan, hỗ trợ hệ tiêu hóa, thậm chí là phòng ngừa nhiều bệnh ung thư hiệu quả, kể cả ung thư tủy xương. Bạn không cần phải theo đuổi những bài tập khó khăn mà chỉ cần thực hiện theo những tư thế yoga hoặc các bài tập với cường độ và mức độ nhẹ để cải thiện chức năng miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh ung thư tủy xương. Ngoài ra, tập luyện thân thể thường xuyên còn giúp bạn giữ cho xương và cơ luôn chắc khỏe, làm chậm qu

Nguy cơ loãng xương ở lứa tuổi mãn kinh

Bệnh loãng xương ở lứa tuổi mãn kinh thường coi là bệnh lý ở phụ nữ lớn tuổi nhưng thực tế là loãng xương bắt đầu từ giai đoạn sớm hơn. Phụ nữ có mật độ xương ở mức cao nhất ở lứa tuổi 30 và họ cần phải có đủ lượng canxi để tạo xương và duy trì sức khỏe ở giai đoạn còn lại.  Theo Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ bệnh loãng xương trong phụ nữ da trắng sau mãn kinh vào khoảng 14% ở độ tuổi từ 50 – 59, 22% trong độ tuổi từ 60 – 69, 39% trong độ tuổi từ 70 – 79 và 70% ở độ tuổi từ 80 trở lên. Nguyên nhân loãng xương là gì? Loãng xương là do mất cân bằng chu trình tạo xương của cơ thể. Trong suốt cuộc đời, cơ thể chúng ta đào thải xương già và tái tạo xương mới trong chu trình liên tục. Cho đến giữa những năm của độ tuổi 30 xương vẫn tiếp tục phát triển, cơ thể tạo xương nhiều hơn là mất, sau đó quá trình tiêu xương và tạo xương diễn ra cân bằng. Nhưng đến thời kỳ mãn kinh thì thì cân bằng này bị phá vỡ, thay đổi hoóc môn trong cơ thể làm cho mất xương nhanh hơn tạo xương.

Tìm hiểu bệnh đau mỏi bắp chân

Tổn thương các thành phần của bắp chân bao gồm cơ, mạch máu khiến người bệnh có cảm gác đau mỏi. Khi các cơ không được luyện tập thường xuyên nên sau khi hoạt động mạnh, chấn thương các cơn đau nhức lại diễn ra. Thiếu canxi: canxi đóng vai trò trong quá trình co cơ, dẫn truyền thần kinh, giải phóng các hormone và đông máu, điều hòa nhiều enzyme khác nhau nên nếu cơ thể bị thiếu vi chất này sẽ khiến tình trạng bắp chân bị đau mỏi . Khởi động không kỹ trước khi luyện tập cũng là nguyên nhân gây đau mỏi bắp chân. Hoặc luyện tập quá mức, quá sức sẽ dẫn đến tình trạng bắp chân nhức mỏi. Điều trị đau mỏi bắp chân Để giảm đau mỏi bắp chân, người bệnh nên thả lỏng cơ, làm ấm cơ và xoa bóp. Nên giảm các hoạt động mạnh, quá sức, không nên đứng lâu, ngồi lâu một chỗ. Tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng, vừa sức. Trước khi luyện tập nên khởi động đúng cách. Tìm hiểu bệnh đau mỏi bắp chân Đồng thời có chế độ ăn uống cân bằng, bổ sung canxi, magie cho cơ thể, cần hạn